Trang chủ / Kỹ thuật trồng cây / Cây cảnh / Kỹ thuật bảo quản hoa hồng và kỹ thuật kích hoa nở

Kỹ thuật bảo quản hoa hồng và kỹ thuật kích hoa nở

Cành cắt để bảo quản phải thu hái sớm hơn 1 – 2 ngày, sau khi thu hái dùng thuốc xử lý ngay rồi di chuyển vào kho lạnh, sau khi xử lý thuốc có thể gói vào bao giấy, hoặc vào bao nilông kín, có thể giữ được 10 – 14 ngày. Sau khi cất giữ, cần cắt lại cuống cành và xử lý thuốc ít nhất 12 giờ.

Sử dụng thuốc: Cành hoa có thể hút chất xử lý qua vết cắt và con đường khác, điều chỉnh quá trình trao đổi chất, ức chế vi sinh vật sản sinh, tránh được hiện tượng nút ống dẫn, kéo dài tuổi thọ hoa. Dung dịch 5% đường Saccarose và 200mg/lít mum Sulphat gốc 8-OH (Hydroxit), thêm 50mg/l muôi Acetat bạc xử lý có thể kéo dài tuổi thọ hoa. Dùng 300mg/lít muối linonat gốc 8-OH có thể ức chế vi khuẩn và nấm; dùng 100mg/lít muôi Format Natri thêm limonat gốc 8-OH và đường Saccarose hạn chế được chất dính.

* Kỹ thuật bảo quản lạnh:

Trong điều kiện lạnh, tăng nồng độ CO2, giảm nồng độ oxy, để giảm sự sản sinh ra C2H2 sẽ kéo dài được tuổi thọ hoa, nồng độ oxy 6%, CO2 10%-15% có thể làm cho hoa nở chậm lại. Nhưng nồng độ oxy không được thấp quá, khi xuống tới 0,25% thì hại đến túi phấn và vòi nhụy. Tốt nhất là nồng độ CO2 0,5%, Oxy 5%. Khi hàm lượng cao >15% là cành hoa bị nâu đi và nụ không thể nở được.

Các giống khác nhau, yêu cầu nồng độ CO2 khác nhau.

Giống Biarcliff và giông Mrs. F.R Pieson khi nồng độ CO2 25% thì bị hại, nhưng giống Talisma thì tới 30% mới bị hại.

Khi nồng độ CO2 cao (trên 15%) sẽ giảm độ pH ở cánh hoa, làm cho màu sắc hoa thay đổi. Một số kết quả nghiên cứu cho biết: Nồng độ oxy thấp, CO2 cao thì cánh hoa biến thành màu nâu, cuống hoa nhanh bị héo.

* Kích thích hoa nở: Có thể kích thích nhân tạo cho hoa nở. Sau khi hái đặt hoa trong môi trường lạnh từ 0-l°C có chứa 500mg/lít axít limonic, sau đó ngâm nụ vào dung

dịch kích thích nở, ở nhiệt độ 23 – 25°C, độ ẩm 80% chiếu sáng liên tục với cường độ 3.000 lux, sau 6-7 ngày là hoa có thể nở.

Bảng 14: Các chất bảo quản thường dùng

Tên thuốc

Hỗn hợp pha chế

OS

2% s + 300mg/l 8 HQC

HS

4% s + 50mg/l 8-HQC + 100 mgfl Sioacid ascobíc

HS

5% S + 200mg/l 8-HQC + 50 mg/1 Axêtát bạc

HS

2% – 6%S + l,5m mol/l CO (NO3)3

HS

30g LS+13100mg/] 8-HQC + 200 mg/LCA/Lag NO3

Ghi chú: S: Đường Saccarose

  • 8 – HQC: 8 gốc OH acid citric
  • CONO3: Nitrat coban
  • AgNO3: Nitrat bạc
  • CA: Acid citric
  • S: Lưu huỳnh

 

Bộ phận bình xét

Cấp hoa

1 2 3

4

1 Cảm

quan

chung

Rất tươi Tươi Tươi Mức độ tươi bình thường
2 Hình

dạng

hoa

Đạp, hoa đẫy, cánh ngoài đềụ không có vết thương Hoa hoàn chỉnh, đẫy, cánh ngoài hoàn chỉnh không tổn thương. Hoa hoàn chỉnh, đẫy, hơi bị tổn thương. Cánh hoa hơi có thương tổn.
3 Màu

sắc

Màu tươi, không xém cạnh Màu đẹp, khống xém cạnh Màu đẹp, không mất nước, hơi xém cạnh Màu sắc đẹp, hơi bị xém cạnh
4 Cuống

hoa

-Cuống đều, thẳng.

-Độ dài cành trên 70cm, không cong.

– Trọng lượng 40g/bông trở lên

-Cuống đều thẳng.

-Độ dài trên 60cm.

-Trọng lượng trên 30g/bông

-Cành thẳng.

-Dài trên 50cm không bị cong.

-Trọng lượng trên 25g/bông.

-Cuống hơi cong.

-Dài trên 40cm không bị cong.

-Trọng lượng từ 20g/bông trở lên.

5 -Lá đều, phân bố đều.

-Lá xanh bóng không có lá xuống màu.

-Lá phẳng không bẩn.

– Lá to đều, phân bố đều.

-Lá xanh tươi không có lá xuống màu.

-Lá phẳng sạch.

-Lá phân bố đều.

-Không có lá biến màu.

-Lá tương đối sạch.

-Lá phân bố đều.

-Lá hơi biến màu.

-Mặt lá hơi bị bụi.

Bộ

phận

đánh

giá

Cấp

1 2 3

4

6 Sâu

bệnh

Không có sâu bệnh là đối tượng kiểm dịch Không có sâu bệnh là đối tượng kiểm dịch không có vết bệnh rõ ràng Không có sâu bệnh là đối tượng kiểm dịch, có vết sâu bệnh nhẹ Không có sâu bệnh là đối tượng kiểm dịch, hơi có vết sâu bệnh
7 Tổn

thương

Không có tổn thương cơ giới hoặc do thuốc, do lạnh. Cơ bản không có vết thương. Hơi có vết hại do thuốc, lạnh, cơ giới. Có vết thương nhẹ.
8 Tiêu

chuẩn

cắt

Chỉ số thích hợp 1-3 Chỉ số thích hợp 1-3 Chỉ số thích hợp 2-4 Chỉ số thích hợp 3-4
9 Xử lý sau cắt. -Cắm vào nước ngay.

-Mỗi bó 12 cành chênh lệch các cành trong một bó không chênh lệch quá 3cm.

-Cắt lá, gai ở trên vết cắt 15cm

-Xử lý bằng hoá chất.

-Mỗi bó 20 cành, độ cài cành trong bó không chệnh lệch quá 3cm.

-Cắt lá, gai ở trên vết cắt 15cm.

-Mỗi bó 20 cành, độ cài cành trong bó không chênh lệch quá 5cm.

-Cắt bỏ lá và gai ở trên vết cắt 15cm.

-Mỗi bó 30 cành, độ cài cành trong bó không chệnh lệch quá 10cm.

-Cắt lá và gai ở trên vết cắt 15cm.

Xem thêm

Hiệu quả kinh tế của 2 mô hình trồng hoa hồng ở Việt Nam

Hiện nay, nước ta có hai mô hình trồng hoa hồng lớn nhất là Đà Lạt (diện tích 250 ha) và Mê Linh - VinhPhúc (diện tích 270 ha). Dưới đây là những phân tích về hiệu quả kinh tế của 2 mô hình này :

5 loại sâu rệp hại hoa hồng và biện pháp phòng trừ

Trong quá trình trồng hoa hồng sâu rệp hại hoa hồng là một trong những tác nhân thường xuyên xuất hiện gây khó khăn cho người trồng. Vì vậy trong phần bài viết này TRLV sẽ trình bày về các loại côn trùng gây hại này và biện pháp phòng trừ .