Trang chủ / Cách trồng rau / Sự nảy mầm của hạt giống khi trồng rau bằng phương pháp thủy canh

Sự nảy mầm của hạt giống khi trồng rau bằng phương pháp thủy canh

1. Nghiên cứu thực nghiệm về nảy mẩm

Mục đích là nghiên cứu về tỷ lệ nảy mầm của hạt. Phương pháp nghiên cứu về sự nảy mầm của hạt có thể tiến hành trong lớp cát hoặc khoáng chất dày khoảng 12 mm.

Gieo lên bề mặt môi trường khoảng 50 đến 100 hạt tùy thuộc vào kích thước, sau đó tưới đẫm dung dịch dinh dưỡng cho môi trường, bên trên đậy tấm nhựa hoặc giấy dầu để giữ độ ấm nhưng không được nóng quá. Môi trường phải luôn luôn giữ được độ ẩm bằng chất dinh dưỡng. Thỉnh thoảng phải kiểm tra sự nảy mầm của hạt và chú ý thời gian nảy mầm của hạt đầu tiên và hạt cuối cùng. Đếm số hạt nảy mầm và tính tỷ lệ phần trăm, nếu cần thiết ta tiến hành thử nghiệm trong môi trường chất khoáng. Nên mua hạt giống nhau cùng một cửa hàng để so sánh tỷ lệ phần tràm nảy mầm trong cùng điều kiện.

2. Nghiên cứu về sự thiếu khoáng chất

Mục đích của phần này là nghiên cứu ảnh hưởng do thiếu hụt một số chất khoáng nhất định trong cây trồng. Phương pháp được tiến hành như sau:
chuẩn bị các bồn trồng có đường kính 20 cm cho cát sạch vào làm môi trường trồng. Tưới các dung dịch dinh dưỡng khác nhau và thấy ảnh hưởng của sự phát triển của cây cùng loại phụ thuộc vào dung dịch thiếu nguyên tố cần thiết cho sự phát triển của cây.
Với mục đích đó người ta chuẩn bị tám dung dịch chính có chứa nguyên tố đa lượng cũng như hai dung dịch chính mà một nguyên tố sắt và một nguyên tố vi lượng khác. Đa số các hóa chất được liệt kê dưới đây có thể chỉ dùng cho thí nghiệm.
Để có được những nguyên tố chính người ta sử dụng tám dung dịch chính như trong bảng 8.6, dùng nước cất để hòa tan.

Bảng 8.6. Hàm lượng các nguyên tố trong dung dịch dinh dưỡng

Hóa chất Công thức phân tử g/lit
Kali sunfat K2S04 87,0
Magie sunfat MgS04.7H20 246,5
Canxi đihyđrophosphat Ca(H2P04)2.H20 12,61
Canxi sunfat CaSO*2Hp 1,72
Canxi nitrat Ca(N03)2.4H20 236,0
Kali nitrat kno3 101,0
Kali đihyđrophosphat kh2po4 136,0
Magie nitrat Mg(N03)2.6H20 256,3

Để điểu chế dung dịch nguyên tố vi lượng cần phải điều chế dung dịch A theo yêu cầu sau đây:

Hóa chất Công thúc phân tử g/1
Axit boric H3BO3 2,86
Magie suníat MgS04.4H20 2,04
Kẽm suníat ZnS04.7H20 0,22
Đồng sunĩat CuSO4.5H20 0,08
Natri rrdipđat Na2Mo04.2H20 0,025

Để điểu chế dung dịch chính B có sắt, người ta hòa tan 20 g muối sắt amoni xitric trong một lít nước, Khi đã có dung dịch chính phải điều chế dung dịch dùng để trồng trọt khác nhau, mỗi dung dịch đều phải có nguyên tố cần thiết nhất định nên có thể điều chế theo bảng 8.7 ta sẽ được dung dịch theo yêu cầu.

Bảng 8.7 Các chất điều chế dung dịch theo yêu cầu

Hóa chất cm3 dung dịch chính/ lit
a. Nitơ trong dung dịch

 

MgS04.7H20 2
K2S04 5
Ca(H2P04)2.H20 10
CaS04.2H20 200
b. Kali trong dung dịch

 

MgSO4H2O 2
Ca(N03)2.4H20 5
Ca(H2P04)2.H20 10
c. Phospho trong dung dịch

 

MgS04.7H20 2
Ca(N03)2.4H20 4
KN03 6
d. Canxi trong dung dịch

 

KH2po4 1
MgS04.7H20

KNO3

2

5

e. Magie trong dung dịch

 

KH2po4 1
K2SO4 3
Ca(N03)2.4H20 4
KNO3 6
f. Lưu huỳnh trong dung dịch

 

KH2po4 1
Mg(N03)2.6H20 2
Ca(N03)2.4H20 4
KNO3 6
g, Dung dịch dinh duỡng hoàn chỉnh

 

KH2P04 1
MgS04.7H20 2
KNO3 5
Ca(N03)2.4H20 5

Theo bảy dung dịch từ a đến g ( bảng 8.7), người ta trộn nguyên tố vi lượng của dung dịch A, và một nguyên tố vì lượng sắt của dung dịch B để được dung dịch dinh dưỡng dùng trong trồng trọt.

Đầu tiên người ta thêm 1 cm3 dung dịch Ạ vào từng lít dung dịch dinh dưỡng. Sau khi cây đã mọc thì thêm dung dịch B với tỷ lệ 1 cm3/l cung cấp cho cây khoảng hai lần một tuần. Mỗi dung dịch hòa tan axit sunfuric để có độ pH trước khi sử dụng là 6. Với dung dịch f hòa tan axit nitric để được độ pH theo yêu cầu, cũng như dung dịch có nguyên tố vi lượng trong đó có sunfat sẽ phải thay bằng clorua.

Phương pháp pha chế dung dịch

a) Điều chế dung dịch có độ cứng nhân tạo bằng cách hòa các chất hóa chất sau đây trong 2 lít đã được khử ion… 2,0 g NaCl; 1,0 g CaCl2; 1,0 g MgS04.7H20 gọi là dung dịch A. Tổng độ cứng là 652 mg/l (xem như là CaC03).

b) Để có độ kiềm ( tác động phụ) đối với dung dịch này người ta thêm 0,25 g NaHCỌ3 vào 1 / dung dịch A, gọi là dung dịch B.

c) Bằng pH kế ta có thể đọc được độ pH của dung dịch B khoảng 8.

d) Tương tự như vậy có thể xác định được độ pH của dung dịch A vào khoảng 6.

Bây giờ thêm vài giọt 0,1 M NaOH vào cho đến khi độ pH của dung dịch A giống như độ pH của dung dịch B gọi là dung dịch C.e)

Trong bình có dung tích 250 ml chứa dung dịch A và dung dịch C, người ta chia ra làm hai phần. Mỗi phần đó được chiết xuất với 0,025 M H2S04 cho đến khi mỗi phần đạt tới gíá trị độ pH là 6.

Kết quả

Dung dịch B cần 10 ml axit để giảm độ pH đến 6 và dung dịch C cần ít hơn 0,5 ml. Nói cách khác, phải lấy dung dịch đệm khoảng hai mươi lần so với thể tích của axit để độ pH của nó giảm xuống được 2 đơn vị so với dung dịch không đệm.

 

Xem thêm

bí quyết ăn uống Tây Ban Nha

Bí quyết ăn uống người Tây Ban Nha giúp họ sống khỏe và thọ hơn người Nhật

Người Tây Ban Nha đang nắm giữ bí quyết ăn uống đã và đang giúp …

Những loại khoáng chất đa lượng cần thiết trong phân bón hoa hồng

Cách bón phân hoa hồng hiệu quả nhất (phần-5-2)

Có rất nhiều tài liệu trình bày về cách bón phân hoa hồng tuy nhiên …